Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
èovàngbóngđánữChelseavsnữManCityhngàyTạmbiệtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh Hư Vân - 27/03/2025 12:15 Kèo vàng bóng đá
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
-
Phần lớn giao dịch ngân hàng hiện nay đều mất phí. Những ngân hàng miễn phí rút tiền ATM
Khảo sát tại hơn 20 ngân hàng thương mại hiện nay, hầu hết đều đang thu phí với các giao dịch tại hệ thống ATM.
Với giao dịch rút tiền mặt, nhiều ngân hàng như VPBank, HDBank, LienVietPostBank, TPBank, VIB, SHB… đang áp dụng chính sách miễn phí cho khách hàng sử dụng.
Sau thời gian dài không thu phí, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank và nhiều ngân hàng khác đã tiến hành thu phí với giao dịch này gần đây. Mức phí rút tiền ATM nội mạng tại các ngân hàng này phổ biến ở mức 1.100 đồng/giao dịch (đã bao gồm thuế VAT).
Trong khi đó, hầu hết đều thu phí rút tiền ATM ngoài hệ thống của ngân hàng.
Ngân hàng ATM nội mạng(đồng/GD) ATM ngoại mạng(đồng/GD) VPBank Miễn phí 0-3.300 HDBank Miễn phí 3.300 TPBank Miễn phí Miễn phí VIB Miễn phí 0 - 10.000 LienVietPostBank Miễn phí 1.650 SHB Miễn phí 1.100 Vietcombank 1.100 3.300 Vietinbank 1.100 3.300 Agribank 1.100 3.300 BIDV 1.100 3.300 ACB 1.100 0 - 3.300 Eximbank 1.100 2.200 Sacombank 1.100 3.300 Techcombank 1.100 3.300 MBBank 1.100 - 3.300 3.300 Hiện tại, duy nhất TPBank miễn phí cho khách hàng rút tiền với cả các giao dịch ngoài hệ thống ATM ngân hàng. ACB cũng miễn phí dịch vụ này nhưng chỉ áp dụng cho các khách hàng sở hữu thẻ VIP, nếu khách rút bằng thẻ thanh toán thông thường tại ATM của ngân hàng khác sẽ phải chịu 3.300 đồng tiền phí cho mỗi giao dịch.
Mức phí 3.300 đồng đang được hầu hết ngân hàng áp dụng, kể cả những ngân hàng lớn như Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank, hay MBBank…
Chỉ rất ít ngân hàng thu phí rút tiền ngoài hệ thống ATM thấp hơn như SHB thu 1.100 đồng; LienVietPostBank thu phí 1.650 đồng; hay Eximbank thu 2.200 đồng…
Trao đổi với Zing.vn, lãnh đạo một ngân hàng thương mại cho biết nguyên nhân khiến ngân hàng phải áp dụng thu phí rút tiền khác hệ thống là do nhiều ngân hàng hiện nay không chú trọng đầu tư hệ thống ATM, máy POS nhưng lại đẩy mạnh việc phát hành thẻ cho khách hàng.
Điều này khiến mọi chi phí phát sinh trong mỗi giao dịch đều bị đẩy về phía đơn vị cung cấp dịch vụ ATM, POS, vì vậy các ngân hàng này buộc phải thực hiện thu phí các giao dịch ngoại mạng để bù đắp.
Đây là nguyên nhân khiến hầu hết giao dịch từ rút tiền cho tới chuyển khoản ngoài hệ thống ngân hàng hiện nay đều chịu phí khá cao so với giao dịch nội mạng.
Mất cả triệu tiền phí cho một giao dịch chuyển khoản liên ngân hàng
Với các giao dịch chuyển tiền, hầu hết hiện nay đều được thực hiện thông qua hệ thống InternetBanking và MobileBanking của ngân hàng.
Với giao dịch chuyển tiền nội mạng, Vietinbank, Techcombank, VPPBank, HDBank, TPBank, SHB… là các ngân hàng đang miễn phí dịch vụ này.
Ngân hàng Chuyển tiền nội mạng (đồng/GD) Chuyển tiền ngoại mạng VPBank Miễn phí Dưới 300 triệu: 8.800
Trên 500 triệu: 0,05% (tối đa 1,1 triệu)
HDBank Miễn phí Dưới 15 triệu: 8.800
Trên 15 triệu: 0,02% (tối đa 1,1 triệu)
TPBank Miễn phí Dưới 500 triệu: 8.800
Trên 500 triệu: 0,01% (tối đa 330.000)
VIB Miễn phí Cùng tỉnh: 0,02% (tối đa 660.000)
Khác tỉnh: 0,03% (tối đa 880.000)
LienVietPostBank 1.100 - 5.500 Dưới 100 triệu: 7.700
100-500 triệu: 11.000
Trên 500 triệu: 0,02% (tối đa 550.000)
SHB Miễn phí Dưới 500 triệu: 0,011%
Trên 500 triệu: 0,022% (tối đa 550.000)
Vietcombank 2.200 - 5.500 Dưới 10 triệu: 7.700
Trên 10 triệu: 0,02% (tối đa 1,1 triệu)
Vietinbank Miễn phí Dưới 50 triệu: 9.900
Trên 50 triệu: 0,01%
Agribank 0,02% (tối thiểu 3.300 - tối đa 880.000) 0,025% (tối đa 1,1 triệu) BIDV 0 - 9.900 Dưới 10 triệu: 7.700
Trên 10 triệu: 0,02%
ACB Cùng tỉnh: miễn phí
Khác tỉnh: 0,007%
0,021% (tối đa 770.000) Eximbank Miễn phí 0,02% (tối đa 1,1 triệu) Sacombank 0 - 8.800 Cùng tỉnh: 0,015%
Khác tỉnh: 0,041%
(Tối đa 990.000)
Techcombank Miễn phí Miễn phí MBBank 3.300 - 5.500 Dưới 500 triệu: 11.000
Trên 500 triệu: 0,027% (tối đa 1,1 triệu)
Nhưng một số ngân hàng sẽ thu phí với các giao dịch có giá trị lớn như Vietcombank và MBBank thu 5.500 đồng/giao dịch chuyển tiền nội mạng có giá trị trên 50 triệu đồng; BIDV thu phí 1.100 đồng với các giao dịch 10-30 triệu, với số tiền trên 30 triệu, mức phí khách hàng BIDV phải chịu sẽ là 0,01% giá trị chuyển, tối đa 9.900 đồng.
Còn với giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng, Techcombank là ngân hàng duy nhất trong hệ thống miễn phí cho các khách hàng. Trong khi mức phí phổ biến hiện nay là 0,01-0,041% số tiền chuyển.
Như tại Vietinbank, nhà băng này thu phí 9.900 đồng/giao dịch chuyển tiền ngoại mạng dưới 50 triệu, và 0,01% (tối đa 11.000 đồng) với giao dịch trên 50 triệu.
Trong khi đó, Vietcombank thu 7.700 đồng/giao dịch dưới 10 triệu. Nhưng các giao dịch trên 10 triệu đồng sẽ chịu phí 0,02% giá trị chuyển (tối thiểu 11.000 đồng; tối đa 1,1 triệu). Ước tính, nếu khách hàng của Vietcombank chuyển trên 5,5 tỷ đồng ngoài hệ thống, mức phí sẽ đạt mức tối đa, lên tới 1,1 triệu đồng.
Mức phí tương tự cũng được nhiều ngân hàng khác áp dụng với dịch vụ chuyển tiền ngoài hệ thống, trong đó, khách hàng có thể mất tối đa 1,1 triệu đồng tiền phí chuyển khoản với các khoản tiền giá trị lớn.
" alt="Phí rút tiền ATM, chuyển khoản của ngân hàng nào rẻ nhất?">Phí rút tiền ATM, chuyển khoản của ngân hàng nào rẻ nhất?
-
Facebook vừa bổ sung nâng cấp cho ứng dụng tin nhắn Messenger, hỗ trợ thêm khả năng chia sẻ video HD 720p và ảnh 360 độ.>>Robot sẽ nấu ăn thay con người trong tương lai gần" alt="Đã có thể gửi video chất lượng cao và ảnh 360 độ qua Facebook Messenger"> Đã có thể gửi video chất lượng cao và ảnh 360 độ qua Facebook Messenger
-
Theo trang PolitiFact, tin giả là những chất liệu không thật, được nhào nặn công phu để trông giống các thông tin đáng tin cậy, dễ dàng lan truyền tới số đông. Dù tin giả luôn tồn tại, nhưng chính các phương tiện mới như mạng xã hội hay các ứng dụng nhắn tin đã giúp tin giả phát tán với tốc độ chóng mặt.
Hình ảnh minh họa cho từ Fake news của hãng từ điển Collins. Đức là một trong những quốc gia hành động nhanh và kiên quyết trong cuộc chiến chống tin tức giả. Ngày 30/6/2017, Nghị viện Đức đã thông qua một dự luật nhằm xử lý các phát ngôn gây thù hận, các tài liệu phạm tội và các tin tức giả trên các mạng xã hội. Theo đó, các nền tảng mạng xã hội phải xóa bỏ các nội dung kể trên trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo, nếu không sẽ phải đối mặt với mức phạt lên tới 50 triệu euro.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/12/2018 cũng đã công bố Hệ thống Kế hoạch hành động chống tin tức giả (APAD) giúp các nước thành viên cảnh báo lẫn nhau trước tình trạng tung tin giả mạo trên mạng nhằm chia rẽ chính trị và cổ súy cho chủ nghĩa cực đoan.
Mới đây nhất, ngày 8/5/2019, Quốc hội Singapore đã thông qua luật chống "tin tức giả mạo". Theo đó, chính phủ Singapore yêu cầu các mạng xã hội (MXH) như Facebook và Twitter gắn cảnh báo bên cạnh những nội dung đăng tải mà nhà chức trách xác định là giả mạo, đối với các trường hợp nghiêm trọng thì phải gỡ bỏ nội dung.
Nếu một hành động phát tán tin giả bị đánh giá là độc hại và gây tổn hại lợi ích của Singapore, các công ty có thể bị phạt tiền lên tới 1 triệu SGD (tương đương 735.000 USD). Người lan truyền tin giả với dụng ý xấu, gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích cộng đồng có thể đối mặt với bản án 10 năm tù.
Muôn hình vạn trạng của tin giả
Tại Việt Nam, một trong những sự cố lớn trong làng báo về tin giả là vào cuối năm 2016 liên quan đến vụ nước mắm nhiễm Arsen, khi nhiều cơ quan báo chí dẫn nguồn khảo sát của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) đăng tải thông tin sai sự thật, khiến nhiều người tiêu dùng lo sợ nước mắm truyền thống có chứa chất độc Arsen vô cơ (thạch tín) có hại cho sức khỏe.
Thông tin sai sự thật về nước mắm truyền thống nhiễm Arsen gây hại cho sức khỏe từng khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng. Thực tế, thành phần Arsen có trong nước mắm truyền thống là Arsen hữu cơ, tồn tại tự nhiên trong hải sản và hoàn toàn không gây hại với sức khỏe con người. Dù các báo đăng thông tin sai sau đó đã đưa thông tin cải chính, nhưng vẫn ảnh hưởng lớn tới tâm lý người tiêu dùng đối với nước mắm truyền thống.
Thông tin giả do tài khoản Phạm Thị Mùi đưa lên Facebook vào ngày 20/7/2017. Nguồn tin giả nhiều nhất tại Việt Nam là từ các mạng xã hội như Facebook hay Google. Có thể điểm qua một số vụ việc như vào tháng 7/2017, tài khoản Facebook Phạm Thị Mùi đăng hình ảnh cứu nạn máy bay kèm thông tin máy bay rơi tại Nội Bài vì mưa to. Tin giả này lập tức được phát tán rất nhanh trên Facebook. Dù sau đó đã gỡ bỏ nội dung, nhưng chị Phạm Thị Mùi vẫn bị cơ quan chức năng nhanh chóng tìm ra và bị xử phạt hành chính.
Đối tượng Đào Xuân Hòa tại cơ quan công an. Hơn 1 tháng sau, ngày 12/9/2017, UBND TP. Thái Nguyên cũng đã xử phạt 12,5 triệu đồng đối với Đào Xuân Hòa (26 tuổi, ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) vì hành vi tung tin đồn “vỡ đập hồ Núi Cốc” trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận.
Thực tế tại Việt Nam, không ít nhà báo đã bị lừa bởi thông tin trên mạng xã hội. Chẳng hạn vụ đăng tải thông tin về dàn siêu xe gắn biển xanh của thành phố Cần Thơ, nhưng thực chất chỉ là xe đồ chơi mô hình được chụp dưới gầm giường, hoặc bài tập làm văn của em bé viết thư cho bố công tác ở đảo xa, hay cậu bé 11 tuổi tự tử vì không có áo mới đến trường… Hệ lụy là nhiều cơ quan báo chí đã bị cơ quan quản lý nhắc nhở, xử phạt.
Dàn “siêu xe” mang biển xanh tỉnh Cần Thơ thực chất chỉ là xe đồ chơi. Có thể nói dù cố ý hay vô ý, các tin tức giả đã, đang và sẽ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, từ báo chí chủ lưu đến các loại hình truyền thông xã hội. Những câu chuyện giả mạo được chia sẻ rộng rãi trên truyền thông xã hội và sau đó được Google và các công cụ tìm kiếm khác xếp hạng cao giúp chúng được tìm thấy dễ dàng hơn và gia tăng cảm giác tin tưởng của người đọc đối với chúng.
Tin giả, nhưng hậu quả thật
Gần đây hơn là vụ việc sản phẩm bột canh Hải Châu bị các tài khoản Facebook và các trang tin tố lừa đảo người tiêu dùng vì không có hàm lượng I-ốt. Xuất phát từ một văn bản kiểm định mẫu bột canh Hải Châu tại Điện Biên hồi cuối 2018 có kết quả không chứa hoặc không đủ hàm lượng I-ốt, các cơ quan chức năng đã lập đoàn kiểm tra tại nhà máy sản xuất bột canh Hải Châu ở Hưng Yên trong tháng 3/2019, cũng như kiểm định độc lập trên sản phẩm bán tại hệ thống cửa hàng bán lẻ VinMart và đều có kết quả đủ hàm lượng I-ốt trong sản phẩm.
Theo lý giải từ phía công ty Hải Châu, mẫu kiểm định tại Điện Biên không xác định rõ được xuất xứ lô hàng, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản nên không loại trừ khả năng thành phần I-ốt bị bay hơi do bảo quản kém hoặc hết hạn dụng, hoặc thậm chí bị lẫn hàng giả.
Dù các cơ quan báo chí cũng đã vào cuộc, xác minh thông tin kiểm định bột canh Hải Châu và khẳng định đủ hàm lượng I-ốt, nhưng các thông tin sai lệch về vụ việc vẫn tiếp tục phát tán mạnh trên Facebook vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5 vừa qua khiến người tiêu dùng lo lắng. Hậu quả, công ty Hải Châu cho biết doanh số bột canh đã bị sụt giảm hàng chục tỷ đồng trong tháng 5/2019.
Một vụ việc khác là sản phẩm sữa tươi trong chương trình Sữa học đường tại Hà Nội của Vinamilk được bổ sung thêm 14 vi chất dinh dưỡng. Các thông tin về vụ việc từ báo chí chưa hẳn là tin giả, nhưng có nhiều quan điểm trái chiều nhau, cả ủng hộ và phê phán việc thêm vi chất dinh dưỡng vào sữa tươi, dẫn tới các thông tin đồn đoán thiếu chính xác ngoài lề vụ việc.
Ngay cả khi đã có kết luận của Thanh Tra Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng Quốc gia về việc Vinamilk bổ sung 14 vi chất vào sữa tươi là hoàn toàn đúng quy định và hợp lý, thông tin đồn đoán và suy diễn về vụ việc vẫn tiếp tục được phát tán thành tin giả trên Facebook, khiến nhiều cha mẹ học sinh lo lắng và phản ứng bằng cách không cho con tiếp tục tham gia chương trình Sữa học đường.
Theo thông tin do Vinamilk cung cấp, hậu quả thiệt hại kinh tế trong vụ việc này là rất lớn, bị sụt giảm hơn 700 tỷ đồng doanh thu trong 40 ngày đầu quý II (so với 40 ngày cuối quý I). Chưa hết, cổ phiếu của Vinamilk còn bị mất giá 7.600 đồng/cố phiếu, tương đương bị giảm giá trị vốn hóa hơn 13.236 tỷ đồng.
Hệ lụy nghiêm trọng: Công chúng mất niềm tin vào truyền thông
Trong cuốn sách nổi tiếng The Sapien (Lược sử loài người), tác giả Yuval Noah Harari đã chỉ ra rằng trao đổi tin tức là nhu cầu căn bản của con người. Loài vượn cổ đại Homo Sapien đã tiến hóa thành loài người nhờ khả năng tán gẫu, chia sẻ thông tin, cơ sở để hình thành ngôn ngữ và tập hợp lại thành những bầy đàn lớn để phát huy sức mạnh tập thể. Cùng với khả năng chia sẻ thông tin, loài người tiền sử cũng đã hình thành khả năng tín nhiệm thông tin, tin tưởng nghe theo con đầu đàn để cùng săn bắt hái lượm và sinh tồn.
Nhu cầu cập nhật tin tức của con người hiện đại vẫn không thay đổi, chúng ta vẫn quan tâm đến những thông tin gần gũi với mình, có liên quan hoặc có khả năng tác động tới mình. Tuy nhiên, phạm vi tiếp nhận tin tức của con người hiện đại rộng hơn rất nhiều, từ môi trường hàng ngày xung quanh, từ sách báo, truyền hình, Internet… nên cách tiếp nhận cũng trở nên thụ động hơn, thiếu dần khả năng xác tín thông tin.
Sự phát triển của Internet đang khiến nhiều độc giả chuyển sang đọc tin tức trên các MXH, bỏ qua các nguồn tin chính thống như báo chí, phát thanh truyền hình. Với sự phát triển bùng nổ của các MXH như Facebook, tin tức trở nên tràn ngập và áp đảo các nguồn tin chính thống như báo đài, truyền hình cả về tốc độ và số lượng tin tức. Nhiều người chuyển sang đọc tin mới trên MXH vì nhanh hơn, bỏ thói quen đọc báo xem truyền hình, nhưng kèm theo đó là sự nhẹ dạ cả tin, thiếu thận trọng trước tin giả.
Không chỉ cả tin, người dùng các MXH còn bị tin giả lợi dụng tâm lý thích “câu like” để phát tán các nội dung có tính giật gân, gợi sự tò mò hiếu kỳ. Khi gặp các nội dung như vậy, chúng ta thường có phản xạ muốn chia sẻ ngay cho bạn bè mình mà không quan tâm nhiều tới việc đánh giá hay kiểm chứng thông tin là thật hay giả. Đó cũng chính là lúc chúng ta tiếp tay cho tin giả, vô tình trở thành người phạm pháp vì phát tán thông tin sai sự thật.
Ngoài những thiệt hại về kinh tế, một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất mà tin giả gây ra là làm suy giảm niềm tin của công chúng vào truyền thông nói chung và của báo chí chủ lưu nói riêng. Tin giả khiến cho công chúng không xác định được đâu là những nguồn tin đáng tin cậy để tiếp nhận, luôn ở trạng thái ngờ vực, tham khảo cả những nguồn tin không chính thống dẫn đến bị nhiễu loạn thông tin.
Vì vậy, khi là một người sử dụng mạng xã hội, chúng ta nên chọn lọc tin tức từ những nguồn có độ xác tín cao, đồng thời tạo cho mình thói quen suy đoán xem độ chính xác của tin tức tới đâu. Để ngăn chặn sự phát tán của tin giả trên môi trường MXH, thì cách hiệu quả nhất là mỗi người dùng đều cần có khả năng đề kháng trước những thông tin sai sự thật và không tiếp tay cho việc phát tán.
" alt="Muốn ngăn ngừa tin giả, hãy chia sẻ thông tin có trách nhiệm">Muốn ngăn ngừa tin giả, hãy chia sẻ thông tin có trách nhiệm
-
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
-
Bắt nguồn từ một clip livestream của hai bạn trẻ, câu nói "Chào bé Lê Văn Đạt, dạo này em còn làm ở đó hông ta?" bỗng trở nên viral. Nhiều người cho rằng chính cách nói ngô nghê và biểu cảm hài hước của nhân vật đã thu hút sự chú ý của dân mạng. Trong những clip chia sẻ lên mạng, một cô gái bán hàng online liên tục đọc ca dao, tục ngữ theo cách không giống ai. Hai câu "Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn cứ đúng không cả nhà" và "Một con ngựa ăn cả tàu bỏ cỏ" đầy hài hước của người này bỗng trở thành hot trend, xuất hiện khắp nơi. Trong một lần bán hàng, chính cô gái này lại tiếp tục cho ra đời phép tính sai 550 chia 2 bằng 225. Sau khi bị nhắc nhở, cô liên tục hỏi và nhấn mạnh câu "Ủa chứ nhiêu?" với thái độ bực dọc, khó chịu. Câu nói này tiếp tục trở thành trend của dân mạng. Trong MV Em đã thấy anh cùng người ấycủa Hương Giang, câu nói "Phản bội lần đầu là lỗi của anh, nhưng để anh phản bội thêm lần nữa thì là lỗi của tôi rồi" trở thành slogan được nhiều dân mạng sử dụng. Nguyễn Trang (21 tuổi, Đồng Tháp) nói: "Câu này nói đúng tâm trạng của các bạn gái. Trong tình yêu, phụ nữ luôn có sự vị tha nhất định, nhưng khi lòng tin bị phản bội thì họ chỉ biết tự trách bản thân". Vụ ly hôn "nghìn tỷ" của vợ chồng "vua cà phê" Trung Nguyên thu hút sự chú ý của dư luận. Trong mỗi phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đều có những câu nói khiến dân mạng chú ý, tiêu biểu là câu: "Tiền nhiều để làm gì?". Hàng loạt ảnh chế, trào lưu liên quan đến ông Vũ ra đời. Chỉ cần gõ cụm từ "Tiền nhiều để làm gì", bạn sẽ thấy hàng loạt lý giải hài hước của cộng đồng mạng. "Cục xì lầu ông bê lắp" được cho là cụm từ vô nghĩa nhưng liên tục được nhắc đến và chế ảnh trên mạng xã hội. Thực tế cụm từ trên được Việt hóa từ câu hát “Don't you know, pump it up. Don't you know, pump it up” trong ca khúc Pump It Up của ca sĩ người Bỉ tên Danzel.
" alt="'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội">Trong đoạn video về sự cố "cầm nhầm" túi xách, nhân vật chính với lời nói và thái độ hài hước đã tạo ra một trào lưu mới mang tên "Chị hiểu hông?". Những ngày gần đây, ảnh chế về cô gái tóc đuôi gà ngập tràn trên mạng xã hội. Ngoài ra, câu nói của cô gái này cũng trở thành lời bông đùa trên khắp các diễn đàn. 'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Liên Quân Mobile: Violet bị xóa bỏ, xuất hiện bùa lợi ‘một phát chết tươi’
- Vứt xe máy cũ, dân Singapore được trả 2.600 USD mỗi chiếc
- Cận cảnh những hình ảnh mới nhất của iPad 299 USD vừa được Apple chính thức cho ra mắt
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Hy hữu: Chia đôi lá gan, cứu 2 người trước 'cửa tử'
- Vì sao Alibaba có chiến thuật 271 với 10% số nhân viên rời công ty mỗi năm?
- Bản nâng cấp iOS 11.3 của Apple có gì mới?
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Smartphone pin 'quái vật' 11.000 mAh giá hơn 4 triệu đồng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- CMC TSSG triển khai hệ thống quản lý hoạt động sản xuất cho SHINSEI NITTO Việt Nam
- Tổ chức Y tế Thế giới công nhận “nghiện chơi game trên smartphone” là một căn bệnh quốc tế
- Apple ra mắt iPhone 8 và iPhone 8 Plus màu đỏ
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- 3 vụ gian lận thi cử công nghệ cao chấn động 2018: 'Đồ nghề' siêu nhỏ, nhắc bài 150 triệu đồng/lần
- Truyện Ta Không Khóc
- Phản ứng của YouTube về việc video thay bỉm tã em bé lọt vào chủ đề nội dung người lớn
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Wonder Woman 2 sẽ có sự tham gia của nam tài tử Game of Thrones Pedro Pascal
- Indonesia cảnh cáo Facebook, cấm cửa mạng xã hội này nếu không bảo vệ người dùng
- Chuyên gia Appier bật mí 3 đột phá mới của AI mà doanh nghiệp có thể áp dụng
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Bí mật phía sau các thương hiệu Google, Amazon, Adidas, Nike
- Apple chuẩn bị khai tử iTunes, thay thế bằng ứng dụng Music
- Ứng dụng gọi xe be tuyên bố đã đạt 11 triệu chuyến xe, tiết lộ kế hoạch 'bành trướng' ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Nokia giới thiệu Nokia 7 Plus và Nokia 6 mới tại Việt Nam, giá từ 5,99 triệu đồng
- 10 ứng dụng chụp và chỉnh sửa ảnh kiểu phim hoài cổ cho smartphone
- Thái Vũ FAPtv “giải cứu” Vinh Râu bằng màn rap cực chất
- 搜索
-
- 友情链接
-